Tree Shaking cho ứng dụng web

Thứ hai, ngày 8 tháng 8 năm 2022

Tree-shaking là một phương pháp phổ biến để tối ưu ứng dụng web. Mục đích của phương pháp này là loại bỏ các deadcode ra khỏi ứng dụng web, giúp ứng dụng của bạn có thể download và chạy dưới trình duyệt được nhanh và mượt mà hơn. Bài viết này sẽ không đi sâu vào chi tiết kĩ thuật mà chỉ trình bày những ý chính, giúp mọi người có một cheatsheet căn bản trước khi thực hiện eliminate deadcode. Còn nếu bạn muốn có cái nhìn chi tiết hơn, bạn có thể đọc bài viết trước của mình nhé.


Tree Shaking

Chủ nhật, ngày 27 tháng 3 năm 2022

Tree shaking là một khái niệm phổ biến trong phát triển ứng dụng web, đặc biệt là trong thời đại phát triển mạnh mẽ của các ứng dụng web ngày nay. Vậy tree shaking là gì và tại sao vai trò của nó lại quan trọng trong quá trình phát triển ứng dụng web?. Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.


Python vs Javascript, còn tôi là trọng tài

Chủ nhật, ngày 13 tháng 3 năm 2022

Trong cộng đồng các ngôn ngữ thông dịch, có lẽ đa phần chúng ta sẽ nhớ đến ngay 3 cái tên là Python, Javascript và Ruby. Đặc điểm chung của 3 ngôn ngữ này là dễ học, thời gian phát triển ứng dụng nhanh chóng và tất cả chúng nó đều được viết bằng C. Nhưng trong bài viết này, mình sẽ chỉ đem ra bàn cân để so sánh Python và Javascript, Ruby thì mình chưa từng làm bao giờ nên sẽ không có gì để nói.


Sử dụng Lighthouse và React Developer Tools để đánh giá hiệu năng web

Thứ bảy, ngày 12 tháng 2 năm 2022

Sử dụng Lighthouse và React Developer Tools để đánh giá hiệu năng web


Parsing và phân tích cú pháp

Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2021

Bạn có bao giờ thắc mắc rằng tại sao các trình biên dịch như C, Java, Rust lại có thể hiểu được những file source code hay tại sao một loại cú pháp nửa JS nửa HTML lại có thể chạy được trên các trình duyệt không? Bạn có bao giờ tự hỏi làm thế nào mà JS lại có nhiều biến thể như vậy và các công cụ như Typescript hay Babel lại có thể làm cho những đoạn code React, Typescript lại có thể chạy được trên trình duyệt.


Mình rút ra được những bài học gì sau 4 năm làm lập trình viên | Phần 2

Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2021

Đây là bài viết cuối cùng trong loạt bài mình chia sẻ những kinh nghiệm của bản thân trong quá trình mình trở thành một lập trình viên như bây giờ. Trong bài viết này, mình không chỉ nếu ra những sai lầm mà còn chia sẻ những khó khăn, cách mình cải thiện bản thân trên quãng đường 4 năm đó.


Mình rút ra được những bài học gì sau 4 năm làm lập trình viên | Phần 1

Thứ tư, ngày 1 tháng 9 năm 2021

Bốn năm không phải là khoảng thời gian dài, nhưng nó đủ để mình cảm nhận và rút ra được những bài học mà mình muốn chia sẻ cho mọi người trong bài viết này. Đây hoàn toàn là những ý kiến cá nhân của mình và mình hi vọng nó sẽ giúp ích cho những bạn đang chuẩn bị, đã và sẽ đi trên con đường lập trình của mình.


Python trở nên "tốt" như thế nào?

Thứ năm, ngày 12 tháng 8 năm 2021

Python xuất hiện từ rất lâu, tầm những năm đầu thập niên 90. Nhưng cho đến nay, nhiều người vẫn chỉ biết đến Python là ngôn ngữ lập trình dành cho các lĩnh vực như trí tuệ nhân tạo, khoa học dữ liệu, ... Qua bài viết này, mình muốn cho các bạn thấy Python có thể làm những gì và tại sao Python trở thành một trong những ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong thế giới lập trình.


Biểu diễn cấu trúc cây trong cơ sở dữ liệu quan hệ | Phần 1

Thứ sáu, ngày 14 tháng 5 năm 2021

Cây là một cấu trúc dữ liệu phổ biến và có ứng dụng rất nhiều để việc giải quyết các vấn đề trong máy tính. Để biểu diễn và cài đặt cây trong bộ nhớ trong khá đơn giản. Vậy việc biểu diễn cây trong cơ sở dữ liệu như thế nào, có khác biệt gì so với khi cài đặt trong bộ nhớ trong, chúng ta cùng tìm hiểu nhé.


Decorator trong Python

Thứ năm, ngày 1 tháng 4 năm 2021

Decorator là một trong những design pattern phổ biến trong lập trình. Nó thật sự hữu dụng và linh hoạt trong quá trình phát triển phần mềm. Trong bài viết này, mình sẽ chia sẻ cách hoạt động và sử dụng nó trong python.